Chú thích Trận_Chi_Lăng_–_Xương_Giang

  1. 1 2 Đại Việt sử ký toàn thư.
  2. Lam Sơn thực lục
  3. Ngày cánh quân Liễu Thăng vào địa giới.
  4. 1 2 3 Âm lịch.
  5. Ngày cánh quân Mộc Thạnh bị đánh bại.
  6. Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993.
  7. Đại việt thông sử, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1976.
  8. Đại Việt sử ký toàn thư, quyển X.
  9. Phan Đại Doãn (2007), "Phong trào kháng chiến chống Minh và khởi nghĩa Lam Sơn", chương IX trong Trương Hữu Quýnh chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập I), Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
  10. Trần Trọng Kim, sách đã dẫn, tr. 88.
  11. Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr. 224.
  12. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 340, 341.
  13. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 340, 341, 342, 343.
  14. 1 2 3 Lam Sơn thực lục, Nhà Xuất bản Tân Việt, quyển 2.
  15. Minh sử, cuốn 154.
  16. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 345.
  17. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 345, 346, 347, 348.
  18. 1 2 3 4 5 6 Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 349.
  19. Đê Vạn Xuân: tức đê Thanh Trì ngày nay.
  20. 1 2 3 Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, 1991, bản điện tử.
  21. Sách Lam Sơn thực lục chép: Giặc vốn khinh ta, cho người nước ta tính nhút-nhát, lâu nay vẫn sợ oai giặc. Nghe tin đại-quân đến, tất là khiếp sợ. Huống chi lấy mạnh lấn yếu, lấy nhiều thắng ít, là sự chi thường. Giặc nào phải không biết luận đến; thế thua được của đấy, đây; cơ tuần-hoàn của thời-vận. Vả chăng quân đi cứu-cấp, cần nhất phải cho mau-chóng. Quân giặc tất nhiên cố sức đi gấp đường. Tức như lời binh-pháp đã dạy: "Xô tới chỗ lợi mà ngày đi năm mươi dặm, tất quệ bậc thượng tướng". Nay Liễu Thăng sang đây đường sá xa xôi. Đem ba nghìn gái đẹp (?), khua chiêng, dóng trống, hẹn cùng đi bằng ngày; long quân khổ vì mệt-nhọc. Ta lấy thong-thả mà đợi quân mệt-nhọc, không có lẽ nào là không thắng.
  22. Sách Việt sử tiêu án chỉ nói Lê Sát, Lưu Nhân Chú, có thể sách viết gọn.
  23. Sách Đại Việt thông sử lại viết Lê SátTrần Nguyên Hãn, nhưng trong phần tiểu truyện Trần Nguyên Hãn thì ông không tham gia trận này.
  24. Chi Lăng: là ải hiểm trở nhất trên con đường từ Pha Lũy đến Đông Quan, cách Pha Lũy khoảng 60 km, thuộc xã Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ngày nay.
  25. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  26. Ải Lưu: (nguyên văn thiếu chữ Lưu) cũng là cửa ải trên đường từ Khâu Ôn đến Chi Lăng, nằm ở khoảng Lạng Nắc, hoặc trên đó không xa lắm, vùng giáp giới hai xã Nhân Lý và Sao Mai, huyện Chi Lăng ngày nay.
  27. Mã Yên: tên Nôm là núi Yên Ngựa, một hòn núi đá cao khoảng 40m so với mặt đất, chu vi 300m, nằm ở phía nam cánh đồng lầylội, muốn qua phải bắc cầu mới đi được.
  28. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  29. Khu thành cổ ở phía Đông Bắc làng Kép, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Thành được xây dựng từ đầu thế kỷ XV.
  30. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  31. Lam Sơn thực lục, Nhà Xuất bản Tân Việt, 1956, cuốn 2.
  32. Đại Việt thông sử, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1976, trang 79, 80.
  33. Vùng đồi thấp nằm vào khoảng giữa Cần Trạm và thành Xương Giang, thuộc địa phận xã Xương Lâm, Lạng Giang, Bắc Giang.
  34. Cần Trạm Phố Cát
  35. Đại Việt thông sử, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1976, trang 79, 80.
  36. Đại việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, trang 350, bản điện tử.
  37. Phía bắc thành Xương Giang, đó là một vùng đồng ruộng và xóm làng rộng lớn gồm xã Tân Dinh (thuộc huyện Lạng Giang, tỉnh Hà Bắc ngày nay) và xung quanh, cách Xương Giang 3 km.
  38. Xương Giang hay sông Sương là một tên gọi cũ của đoạn sông Thương chảy qua khu vực Chi Lăng, Hữu Lũng, Lạng Giang.
  39. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  40. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  41. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  42. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  43. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  44. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  45. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  46. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  47. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  48. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  49. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  50. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  51. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 350.
  52. Sách Lam Sơn thực lục chép là Lê Khải, Lê Trung, Lê Đại.
  53. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 351.
  54. Lãnh Câu và Đan Xá là hai địa điểm gần cửa ải Lê Hoa.
  55. Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 351.
  56. Minh sử: quyển 321, liệt truyện 209 đệ, ngoại quốc nhị: An Nam
  57. Thuộc tỉnh Lào Cai.
  58. Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục: Chính biên, quyển XIV
  59. “Entry”. Truy cập 5 tháng 2 năm 2018. 
  60. Việt sử tiêu án, Nhà Xuất bản Văn Sử 1991, Phần Ngoại thuộc nhà Minh, bản điện tử.
  61. Đại Việt thông sử. Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, 1976, trang 240.
Sự kiện
trận đánh
Tướng lĩnh
Lam Sơn

Lê Lợi • Lê Lai • Lê Thạch • Lê Thận • Đinh Lễ • Lê Lễ • Lý Triện • Phạm Văn Xảo • Trần Nguyên Hãn • Lưu Nhân Chú • Lê Sát • Lê Ngân • Nguyễn Trãi • Trịnh Khả • Đỗ Bí • Trịnh Khắc Phục • Lê Thụ • Phạm Vấn • Nguyễn Lý • Lê Văn Linh • Bùi Quốc Hưng • Nguyễn Chích • Lê Văn An • Đinh Liệt • Lê Khôi • Trịnh Lỗi • Doãn Nỗ • Bùi Bị • Nguyễn Xí • Lê Ê • Lê Miễn • Lê Đính • Lê Chuyết • Đỗ Khuyển • Trương Chiến • Lê Sao • Lê Kiệm • Lê Bật • Lê Lạn • Lê Thiệt • Lê Chương • Lê Dao • Lê Hài • Nguyễn Tuấn Thiện • Nguyễn Nhữ Lãm • Ngô Sĩ Liên • Lý Tử Tấn • Nguyễn Nhữ Soạn • Nguyễn Mộng Tuân • Đào Công Soạn • Phạm Cuống • Lưu Trung • Trần Lựu • Lê Tư Tề

Tướng lĩnh
nhà Minh
Cộng sự
người Việt
của nhà Minh
Thư tịch